Từ lâu bánh Trung thu đã trở thành một nét đẹp đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Việt Nam.

Tết Trung thu hay còn gọi là tết Đoàn viên bởi vào dịp lễ này người Việt dù ở nơi đâu cũng sẽ trở về nhà để cùng nhau quây quần, trò chuyện, thưởng thức món bánh ngon và nhâm nhi trà nóng, ngắm trăng. Đây không chỉ là dịp họp mặt mà còn được xem là dịp lễ lớn thứ 3 trong năm và từ lâu đã là một phần không thể thiếu trong văn hóa người Việt.

Theo phong tục truyền thống, trung thu là tết đoàn viên. Là dịp mà cả gia đình cùng sum vầy, đoàn tụ.

Tuy nhiên khác với tết cổ truyền cuối năm. Vào ngày này công nhân viên vẫn phải làm việc bình thường. Trừ trường hợp tết trùng với ngày nghỉ cuối tuần. Đặc biệt, với những người lao động làm ăn, sinh sống xa quê, việc trở về bên gia đình vào ngày trung thu là rất khó thực hiện. Chính vì thế, tổ chức tết trung thu tại doanh nghiệp được xem là một hoạt động mang lại ý nghĩa rất to lớn.

Cứ mỗi dịp tháng 8 về, trong lòng mỗi người con đất Việt lại trỗi nên niềm hân hoan, mong ngóng đón chờ không khí của ngày Tết Trung thu.

Tết trung thu hay còn gọi là Tết đoàn viên, là dịp Tết quan trọng thứ hai trong năm, chỉ sau Tết Nguyên Đán. Đúng như cái tên gọi ấy, đây là dịp để các gia đình đoàn tụ, cùng nhau ôn lại những buồn vui, an nhiên cùng thưởng thức vẻ đẹp trăng rằm và gửi trao nhau những món quà thắm đượm tình thân.

 

Tháng 8 mùa thu, mùa của những góc phố khoác lên mình những chiếc áo đỏ rực mang tên "đèn lồng" , mùa của những chiếc bánh nướng, bánh dẻo lên ngôi hay chúng ta còn ưu ái gọi mùa thu tháng 8 là “mùa đoàn viên”.

Mỗi năm, cứ đợi đến dịp này, người dân trên khắp đất Việt lại háo hức, tự thưởng cho mình một ngày nghỉ trọn vẹn, viên mãn, sum họp bên gia đình. Trung thu là một phần ký ức không thể thiếu trong mỗi chúng ta. Tuy nhiên khi chúng ta dần lớn lên cuộc sống cũng phát triển hơn, có nhiều thay đổi và từ đó Tết Trung thu cũng bị thời gian đổi thay.